- Điều kiện hồi hương về Việt Nam sinh sống
- TUYỂN DỤNG KẾ TOÁN (thường xuyên)
- Có thể vắng mặt tại phiên xử ly hôn
- Cách chọn màu phù hợp theo phong thuỷ
- Mức phạt khi chậm nộp báo cáo thuế
- Những gợi ý khởi nghiệp chỉ với 100 USD
- Bị thất lạc và mất di chúc thì áp dụng thừa kế theo pháp luật
Thủ tục bảo lãnh tại ngoại cho người bị tạm giam
Theo Điều 92 Bộ luật Tố tụng hình sự, bảo lãnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, cơ quan điều tra, VKS, tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lãnh. Cá nhân, ít nhất thì phải có hai người, có thể nhận bảo lãnh cho bị can, bị cáo là người thân thích của họ. Tổ chức có thể nhận bảo lãnh cho bị can, bị cáo là thành viên của tổ chức mình.
Khi nhận bảo lãnh, cá nhân hoặc tổ chức phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của các cơ quan nói trên. Đồng thời, họ phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan và trong trường hợp này bị can, bị cáo được nhận bảo lãnh sẽ bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác.
Cá nhân nhận bảo lãnh cho bị can, bị cáo phải là người có tư cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Việc bảo lãnh phải có xác nhận của chính quyền địa phương nơi người đó cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc. Đối với tổ chức nhận bảo lãnh thì việc bảo lãnh phải có xác nhận của người đứng đầu tổ chức.
- vụ án giết và hiếp dâm bé gái 5 tuổi chết thảm thiết
- Ông Đoàn Ngọc Hải có được phép tặng Huân chương Lao Động của mình cho người khác
- Vụ định nhảy lầu tự tử tại tòa án: Quyết định của phiên giám đốc thẩm là hợp lý
- Vụ đương sự định nhảy lầu ở tòa án: Ý kiến phân tích pháp lý về vụ tranh chấp
- Vụ định nhảy lầu tự tử tại tòa: Hợp đồng mua bán viết tay có giá trị pháp lý đến đâu?
- Hát Karaoke bằng loa kẹo kéo: Không dễ nói cấm là cấm
- Kiểm soát tốt dịch, Việt Nam trở thành điểm tăng trưởng bền vững
- Cho thuê căn hộ chung cư theo ngày tại TPHCM: Luật cấm nhưng thực tiễn “buông”
- Bộ TN&MT yêu cầu đẩy nhanh thu hồi xe máy cũ
- Hành vi hủy hoại môi trường nghiêm trọng có thể bị xử lý hình sự